bài giảng an toàn giao thông lớp 5

Giáo án An toàn giao thông lớp 5 - Bài 5: Thực hiện văn hóa giao thông. Giáo án An toàn giao thông lớp 5 - Bài 4: Đi qua cầu đường bộ an toàn. Giáo án An toàn giao thông lớp 5 - Bài 3: Ngồi sau xe đạp, xe máy an toàn. Giáo án An toàn giao thông lớp 5 - Bài 2: Đi xe đạp an toàn. Bài 5. An toàn giao thông đường bộ - An toàn giao thông 5 - Phạm Thị Đẹp - Thư viện Giáo án điện tử. Bài 5. An toàn giao thông đường bộ. Tham khảo cùng nội dung: Bài giảng, Giáo án, E-learning, Bài mẫu, Sách giáo khoa, Biển báo hiệu giao thông đường bộ. .HS biết và giải Bài giảng An toàn giao thông Lớp 5 - Bài 12: Dự đoán để tránh các tình huống nguy hiểm. Tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh. Cậu bé đi quá gần xe tải nên có thể bị xe tải ép vào phía tường. Cậu bé có thể bị ngã và bị bánh xe cuốn vào bên trong. Giáo án an toàn giao thông lớp 4 năm học 2022-2023 Bài giảng an toàn giao thông lớp 4. Giáo án an toàn giao thông lớp 2 năm học 2022 - 2023 Bài giảng an toàn giao thông lớp 2. Hoatieu.vn xin giới thiệu tới các bạn Giáo án an toàn giao thông lớp 5 năm học 2021-2022. Tài liệu này giúp các em Tìm x, biết : 2x² + 5 = 23 Toán lớp 6 Lũy thừa với số mũ tự nhiên Tìm x Dạng bài tìm ẩn x bình phương lớp 6: Biết 2x² + 5 = 23 17 Tìm X biết: X:5 -175 = 425A 15 bài 1 tính: 75 tấn : 35 yến thực hiện tính 75 tấn : 25 yến, 96km2 : 2400ha, 44km x 5 11 24/12/2018 giaoanppt 0 Comments an toàn giao thông lớp 5. Mời các bạn tham khảo giáo án an toàn giao thông lớp 5 biên soạn cả năm gồm 6 bài: Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ. Bài 2: Đi xe đạp an toàn trên đường. Bài 3: Đường giao thông an toàn. Bài 4: Tai nạn giao thông. Tiết 5: Thực hành ngoại khóa An toàn giao thông.Lớp 8/5 (nhóm 1) gồm : Dung,Thanh, Quyên , Thảo Nhi, Hồng Loan, Qúy, Huyền, Tú đồng thực hiện.An toàn là ban , tai nan là thù*Những nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông:Phát sinh chủ yếu do cơ sở hạ tầng, phương tiện giao thông Giáo án An toàn giao thông lớp 5 - Bài 6: An toàn giao thông đường sắt. Giáo án An toàn giao thông lớp 5 - Bài 5: Thực hiện văn hóa giao thông. Giáo án An toàn giao thông lớp 5 - Bài 4: Đi qua cầu đường bộ an toàn. Giáo án An toàn giao thông lớp 5 - Bài 3: Ngồi sau xe đạp, xe máy an toàn. icwerbete1987. AN TỒN GIAO THƠNGBÀI 1 ĐIỀU KHIỂN XE ĐẠP CHUYỂN HƯỚNG AN TOÀNI. MỤC TIÊU- Hiểu và ghi nhớ cách điều khiển chuyển hướng an cách phối hợp các động tác điều khiển xe đạp khi chuển Có ý thức chấp hành các quy định về điều chỉnh xe đạp khi tham gia Nhận biết và phịng tránh một số hành vi nguy hiểm khi điều khiển xe đạpchuyển hiện, chia sẻ và hướng dẫn người khác cùng thực ĐỒ DÙNG DẠY bị giáo viên- Tài liệu giáo dục An tồn giao thơng- Mơ hình an tồn giao thơng .2. Chuẩn bị học sinh- Vở ghi chépIII. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GVHoạt đợng của HS1. KHỞI ĐỘNG-Tổ chức trị chơi“kể các bộ phận của xe đạp ”- Cho quan sách tranh yêu cầu học sinh kể cácbộ phận của xe đạp còn GV tổng hợp lại ý kiến của Học sinh HS tuyên xe như thế nào chúng ta mới điều Khi điều khiển xe đạp an toàn thì xe phải cóđủ các bộ phận và có thể di chuyển lượt kể-Lần lượt kể- HS quan sát tranh- HS trả lời- Hs trả ời2. KHÁM PHÁ1. Tìm hiểu các bước điều khiển xe đạpchuyển hướng an toàn1 - GV yêu cầu HS quan sát tranh và nêu cácbước điều khiển xe đạp chuyển hướng an toànđối với dường nơng thơn khơng có tín hiệuđèn và đường có tín hiệu Giáo viên u cầu học sinh trình bày theonhóm- GV Nhận xét – tuyên GV liên hệ giáo dục HS thực tế qua hình ảnhgiao thơng tại địa GV tổ chức HS tìm ra những phương cáchphịng tránh tai nạn giao thơng khi điều khiểnxe đạp-Yêu cầu học sinh tìm hiểu một số hành vinguy hiểm khi chuyển GV kết luận- GV tuyên dương, nhận xét-HS quan sát tranh và Hs báo cáo kết quả- HS nêu cá nhân- HS thực hiện theo nhóm 4học sinh - HS nêu phần cần ghi nhớ-học sinh tự nêu3. THỰC HÀNH- Yêu cầu học sinh quan sát tranh và nhận xét - Thảo luận nhóm đôi- HS trả lờicách chuyển hướng của bạn nhỏ trong Yêu cầu học sinh liên hệ thực tế của bảnLần lượt nêutham khi tham gia giao GV Nhận xét tuyên dương4. VẬN DỤNG- kể cho nhau nghe cách chuyển hướng từ nhà - HS thực hiện-HS trình bàyđến trường và ngược lại2 AN TỒN GIAO THƠNGBÀI 2 PHỊNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THƠNGNƠI TẦM NHÌN BỊ CHE KHUẤTI. MỤC TIÊU- Nhận biết được một số tình huống có thể xảy ra tai nạn giao thơng ở những nơikhuất tầm Hình thành khả năng dự đốn và biết cách phịng tránh một số tình huống cóthể tai nạn giao thơng ở nơi che khuất tầm Chia sẻ với người khác về cách phịng tránh tai nạn giao thơng ở những nơikhuất tầm ĐỒ DÙNG DẠY bị giáo viên- Tài liệu giáo dục An tồn giao thơng- Thiết bị trình chiếu, nghe nhìn- Mơ hình an tồn giao thơng .2. Chuẩn bị học sinh- Vở ghi chépIII. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GVHoạt động của HS1. KHỞI ĐỘNG- Tổ chức trị chơi “ lái xe an tồn ”- Hướng dẫn một học sinh dùng xe đạp vàthực hiện những động tác khi sang GV thực hiện và đặt câu hỏi Xác địnhđúng sai trong bức ảnh trên có hành độngđúng hay sai?- GV tổng hợp lại ý kiến của Học sinh HS tuyên GV trình chiếu đoạn video về một vụ tainạn giao thông ở nơi tầm nhìn bị che khuất- GV đặt câu hỏi nguyên nhân dẫn đến vụtai nạn trong đoạn video trên là gì ?- Học sinh quan sát tranh và trả lời những hành động đúng và nhữnghành động sai - HS quan sát video- HS trả lời- HS quan sát- HS trả lời3 2. KHÁM PHÁ1. Tìm hiểu những nơi tầm nhìn bị chekhuất có thể xảy ra tai nạn giao thơng- GV yêu cầu HS quan sát tranh và chỉ ranhững nơi bị che khuất có thể xảy ra tainạn giao Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày- GV Nhận xét – tuyên GV liên hệ giáo dục HS thực tế qua hìnhảnh giao thơng tại địa GV tổ chức HS tìm ra những phươngcách phịng tránh nguy cơ xảy ra tai nạngiao thơng nơi tầm nhìn che GV kết luận- GV tuyên dương, nhận xét-HS quan sát tranh và thảo Hs báo cáo kết quả- HS nêu cá nhân- HS thực hiện theo nhóm 4 họcsinh - HS nêu phần cần ghi nhớ3. THỰC HÀNH- Gv Xây dựng tình huống giao thơng khi - HS đóng vai theo yêu cầu,hướng dẫn của GVbị che khuất tầm GV yêu cầu HS nhận xét và tìm những - HS trả lờihành động của các nhân vật trong tìnhhuống khi đến những nơi bị che khuất GV Nhận xét tuyên dương4. VẬN DỤNG- GV tổ chức trò chơi “ Vẽ tranh Con - HS thực hiệnđường đến trường”- GV yêu cầu chỉ ra những nguy hiểm cũngnhư cách phòng tránh tai nạn cho trường -HS trình bàyhợp AN TỒN GIAO THƠNGBÀI 3 THAM GIA GIAO THƠNG ĐƯỜNG HÀNG KHƠNG AN TỒNI. MỤC TIÊU- Tìm hiểu một số qui định khi tham gia giao thông đường hàng Tuân thủ thực hiện các qui định khi tgam gia giao thơng đường hàng khơng Nhận biết một số hành vi cần tránh khi tham gia giao thông đường hàng cách xử lí sự cố đơn giản khi tham gia giao thông đường hàng sẻ, nhắc nhở người thực hiện các qui định khi tgham gia giao thông đườnghàng ĐỒ DÙNG DẠY bị giáo viên- Tài liệu giáo dục an tồn giao thơng- Thiết bị trình chiếu, nghe nhìn2. Chuẩn bị học sinh- Vở ghi chépIII. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GVHoạt động của HS1. KHỞI ĐỘNG- Cho học sinh xem phim hướng dẫn - HS quan sát videođường bay an toàn2. KHÁM PHÁ1. Tìm hiểu những việc cần làm khitham gia giao thông đường hàng không-HS quan sát tranh và thảo GV yêu cầu HS quan sát tranh và đọcthông tin để tìm hiểu những việc cần làmkhi tham gia giao thông đường hàng không - Hs báo cáo kết quả- HS nêu cá nhân- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày .- GV Nhận xét – tuyên Tìm hiểu một số hành vi cần tránh khi5 tham gia giao thông đường hàng khôngYêu cầu quan sát tranh và tìm hiểu một sốhành vi khơng được làm khi tham gia giaothông đường hàng không- GV kết luận- GV tuyên dương, nhận xétThảo luận và tham gia trả lời- HS nêu phần cần ghi nhớ3. THỰC HÀNH- Yêu cầu quan sát và chỉ ra những hành vichưa đúng khi tham gia giao thông đường Thảo luận và nêu- HS trả lờihàng GV yêu cầu HS nhận xét và tìm nhữnghành động của các nhân vật trong tìnhhuống khi Tham gia giao thông đườnghàng không- GV Nhận xét tuyên dương4. VẬN DỤNG- Tự xây dựng những việc cần làm khi - HS thực hiệnmình tham gia giao thơng đường hàng -HS trình TỒN GIAO THƠNGBÀI 4 ỨNG XỬ KHI GẶP SỰ CỐ GIAO THÔNGI. MỤC TIÊU- NhẬn biết một số sự cố giao thông thường Biết cách ứng xử một số tình huống giao thơng khơng an hiện, chia sẻ với người khác những kĩ năng xử lí sự cố giao ĐỒ DÙNG DẠY bị giáo viên- Tài liệu giáo dục an tồn giao thơng- Thiết bị trình chiếu, nghe nhìn-Tranh các sự cố giao thơng2. Chuẩn bị học sinh- Vở ghi chépIII. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GVHoạt động của HS1. KHỞI ĐỘNG- Cho học sinh xem phim về sự cố giao - HS quan sát videothơng-Đặt câu hỏi tìm hiểu ngun nhân-Tham gia trả lời2. KHÁM PHÁ1. Tìm hiểu mợt số sự cố giao thôngthường xảy ra- GV yêu cầu HS quan sát tranh và nêunguyên nhân gây ra sự cố giao thông- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày .-Yêu cầu học sinh tìm hiểu một số nguyênnhân khác gây ra sự cố- GV Nhận xét – tuyên Tìm hiểu cách ứng xử khi gặp sự cốYêu cầu quan sát tranh và đọc thông tin vềcách ứng xử khi gặp sự cố giao-HS quan sát tranh và thảo Hs báo cáo kết quả- HS nêu cá nhânThảo luận và tham gia trả lời7 + Khi xảy ra tắc đường+Khi nhìn thấy tai nạn giao thông- GV kết luận- GV tuyên dương, nhận xét3. THỰC HÀNHa/Sắm vai và xử lí tình GV u cầu HS sắm vai xử lí tình huống- GV Nhận xét tuyên dươngb/-Kể lại một số giao thông mà em đã gặpvà cách xử lý của những người có mặt HS nêu phần cần ghi nhớThảo luận 2 nhóm chung một tìnhhuống và nêu cách xử lí- HS trả lời- HS nêu-Yêu cầu cả lớp nhân xét cách xử lí đó và- HS trả lờirút ra bài VẬN DỤNG- Tự xây dựng bảng qui tắc ứng xử khi gặp - HS thực hiện-HS trình bàysự cố giao thơng8 AN TỒN GIAO THƠNGBÀI 5 EM LÀM TUN TRUYỀN VIÊN AN TỒN GIAO THƠNGI. MỤC TIÊU- NhẬn biết một số sự cố giao thông thường Biết cách ứng xử một số tình huống giao thơng khơng an hiện, chia sẻ với người khác những kĩ năng xử lí sự cố giao ĐỒ DÙNG DẠY bị giáo viên- Tài liệu giáo dục an tồn giao thơng- Thiết bị trình chiếu, nghe nhìn-Bài hát về an tồn giao thông2. Chuẩn bị học sinh- Vở ghi chépIII. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GVHoạt động của HS1. KHỞI ĐỘNG- Cho học sinh nghe bài hát về an toàn giao - HS nghe bài hátthông-Đặt câu hỏinêu nội dung bài hát-Tham gia trả lời2. KHÁM PHÁ1. Tìm hiểu vai trị, ý nghĩa của cơng táctun truyền an tồn giao thôngGV yêu cầu HS quan sát tranh và nêu - Ai làm tun truyền viên an tồn giaothơng? .-Có những hình thức tun truyền an tồngiao thơng nào- GV Nhận xét – tuyên Thực hiện công tác tuyên truyền antồn giao thơng-Cho học sinh tìm hiểu các bước làm công-HS quan sát tranh và thảo Hs báo cáo kết quả- HS nêu cá nhânLắng nghe và tìm hiểu9 cơng tun truyền an tồn giao thơng-Cho học sinh lập kế hoạch thực hiện- HS lập kế hoạch thực hiện gồm 4bướcTrình bày trước lớp- GV kết luận- GV tuyên dương, nhận xét3. THỰC HÀNHSắp xếp các tranh theo qui trình thực hiệncơng tác tun truyềnThảo luận sắp xếp các tranh- HS trình bày thứ tự các tranhNhận xét4. VẬN DỤNG- Lựa chọn một chủ đề về an toàn giao - HS thực hiệnthông, xây dựn kế hoạch và tuyên truyền-HS trình bàyvấn đề đó đối với các bạn trong AN TOÀN GIAO THÔNGBÀI 1 BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG tiêu-Học sinh biết giải thích nội dung 23 biển báo hiệu giao thông đã học hiểu ý nghĩa ,nội dung và sự cần thiết của 10 biển báo giao thông mới .-Giải thích sự cần thiết của biển báo hiệu giao thông. Có thể mô tả lại bằng lời , hình Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh của biển báo giao thông khi đi BỊ Hình vẽ 10 biển CÁC HOẠT ĐỘNG CŨ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Bạn đang xem tài liệu "Giáo án An toàn giao thông lớp 5 trọn bộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên Ngày tháng năn 20 AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 1 BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ tiêu -Học sinh biết giải thích nội dung 23 biển báo hiệu giao thông đã học hiểu ý nghĩa ,nội dung và sự cần thiết của 10 biển báo giao thông mới . -Giải thích sự cần thiết của biển báo hiệu giao thông. Có thể mô tả lại bằng lời , hình vẽ. - Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh của biển báo giao thông khi đi đường. BỊ Hình vẽ 10 biển báo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CŨ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. MỚI Giới thiệu bài –ghi đề bài HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG 1 Trò chơi phóng viên. -Giáo viên nêu thể lệ trò chơi Chọn 1 em đóng vai phóng viên hỏi các bạn các câu như nhà bạn có những biển báo nào? biển báo đó đặt ở đâu? người ở đó có biết nội dung của biển báo không ? H. theo bab5 tại sao lại có những người không tuân theo ? không tuân theo có thể xay ra hậu quả gì? bạn làm thế nào để mọi người thực hiện hiệu lệnh của biển báo giao thông ? Cho 1 số em thay nhau đóng vai => nhận xét rút ra ghi nhớ SGK/7. HOẠT ĐỘNG 2 Ôân biển báo đã học -Theo hình thức trò chơi nhớ biển báo Chọn 4 nhóm mỗi nhóm giao 5biển báo khác nhau. Viết bảng + Biển báo cấm + Biển hiệu lệnh + Biển báo nguy hiểm + Biển chỉ dẫn Hô bắt đầu mỗi nhóm 1 em cầm đúng nhóm biển gắn lên bảng rồi đọc tên của biển báo đó .Làm song về chỗ em khác tiếp tục . -Giáo viên nhận xét ghi điểm . Nhóm đúng 10 điểm. *Kết luận biển báo hiệu giao thông là thể hiện hiệu lệnh điều khiển và sự chỉ dẫn giao thông để đảm bảo an toan giao thông , thực hiện đúng điều quy định của biển báo giao thông là th7c5 hiện luật an toàn giao thông đường bộ. HOẠT ĐỘNG 3 Nhận biết các biển báo giao thông Bước 1 Nhận dạng các biển báo hiệu Viết bảng 3 nhóm báo Biển báo cấm BGNH biển chỉ dẫn gọi đại diện 3 nhóm mỗi em cầm 3 biển báo mới . Yêu cầu Căn cứ màu sắc, hình dạng biển gắn biển báo đó theo từng nhóm biển báo Nếu 3 em này gắn đúng yêu cầu 3 em khác lên viết tên từng biển báo *Kết luận biển báo hiệu giao thông gồm 5 nhóm biển . đó là điều lệnh bắt buộc phải theo ,là những điều nhắc nhở phải cận thận hoặc những điều chỉ dẫn những thông tin bổ ích trên đường Bước 2 Tìm hiểu tác dụng của biển báo hiệu mới *Biển báo cấm -Cho học sinh xem và so sánh 2 biển báo cấm rẽ trái ,rẽ phải . Vị trí các biển này hay đặt ở đâu ? biển báo cấm xe gắn máy? *Như vậy tác dụng của 3 biển báo cấm này là báo cho người đi bộ , đi xe đi đường biết nội dung và phạm vi cấm không được đi để tránh xẩy ra tai nạn. *Biển báo nguy hiểm -đường người đi bộ cắt ngang . -đường người đi xe đạp cắt ngang . -công trường . giao nhau với đường không ưu tiên biển báo hiệu này được đặt ở đâu?nhằm mục đích gì? *Biển chỉ dẫn +Trạm cấp cứu ,điện thoại +Trạm cảnh sát giao thông biển báo chỉ dẫn này đặt ở đâu ?nhằm mục đích gì? *Kết luận khi gặp biển báo cấm ta phải tuân theo hiệu lệnh của biển đó là điều bắt buộc -Khi gặp biển báo nguy hiểm ta phải căn cứ vào nội dung báo hiệu của biển để đề phòng nguy hiểm có thể xảy ra -Khi gặp biển chỉ dẫn, đó là người bạn đường báo cho ta biết những thông tin cần thiết khi đi đường. Hoạt động 4 Luyện tập Gỡ biển và tên biển xuống -Gắn 10 tên biển ở vị trí khác nhau yêu cầu học sinh gắn biển vào đúng tên biển. -Yêu cầu nhắc lại hình dạng, màu sắc, nội dung của 1-2 biển trong số biển này -Cho học sinh thực hành vẽ biển. -Giáo viên sửa chữa phiếu học tập phóng to cho học sinh nhận xét bài làm của mình . Hoạt độâng 5 Trò chơi -Với 33 biển đã học .chia 6 nhóm mỗi nhóm nhận 5-6 bảng tên biển báo. -Giáo viên chia bảng thành 6 cột đánh số mỗi nhóm 1 cột . -Sau hiệu lệnh các nhóm lần lượt cử từng người lên bảng gắn biển báo có đúng tên đó. -Yêu cầu học sinh làm tiếp -hết biển gắn đúng và nhanh . -Nhóm nào chậm -thua -lò cò 1 vòng-hát 1 bài về an toàn giao thông. -Lắng nghe -Các nhóm theo dõi để trả lời câu hỏi của phóng viên -Học sinh lên thực hành trên bảng. -Học sinh theo dõi nhận xét đúng sai. -Theo dõi nhận xét đúng sai Học sinh trình bày thành lời Cắm ở đường chỉ dành riêng cho người đi bộ , xe thô sơ. Quan sát biển báo trả lời -Báo cho người điều khiển các loại xe biết điều nguy hiểm có thể xẩy ra ở đoạn đường có đặt biển báo để tránh tai nạn. Theo dõi 1 số em lên gắn 1-2 em nhắc -Mội em tự vẽ 2 biển báo em nhớ có ghi tên biển -6 nhóm đại diện lên nhận biển thi đua gắn biển đúng vị trí và nhanh-nhóm chậm-lò cò. cố dặn dò -Nhắc lại ý nghĩa của từng nhóm biển báo hiệu . -Đọc ghi nhớ sgk. -Về học chuẩn bị bài sau Ngày tháng năm 2010 BÀI 2 KỸ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN TIÊU + Học sinh biết những quy định đối với người đi xe đạp trên đường phố theo luật giao thông đường bộ. Học sinh biết cách lên xuống và dừng xe , đỗ xe an toàn trên đường phố -Thể hiện đúng cách điều khiển xe an toàn qua đường giao nhau. + Phán đoán và nhận thức được các điều kiện an toàn hay không an toàn khi đi xe đạp. Xây dựng ,liệt kê 1 số phương án và nhân tố để bảo đảman toàn khi đi xe đạp. + Có ý thức điều khiển xe đạp an toàn. BỊ - Tạo mô hình đường phố. -Xe đạp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CŨ Nêu tác dụng của 3 biển báo cấm mới Nhắc lại màu sắc của 3 biển báo này MỚI Giới thiệu bài –ghi đề bài HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG 1 Trò chơi đi xe đạp trên sa bàn Giới thiệu mô hình H. giải thích những vạch kẻ đường ,mũi tên trên mô hình ? Giáo viên đặt các loại xe trên mô hình .Gọi học sinh chỉ trên sa bàn trình bày cách đi xe đạp từ 1 điểm này tới điểm khác . rẽ trái ,người đi xe đạp phải đi như thế nào ? H. Người đi xe đạp nên đi như thế nào từ điểm O đến điểm D mà ở ngả tư không có đèn tín hiệu giao thông ? đi xe đạp đi như thế nào từ điểm D đến điểm E hoặc điểm I? rẽ ở điểm giao nhau ai được quyền ưu tiên đi trước ? đi xe đạp đi qua vòng xuyến như thế nào ? đi xe đạp đi như thế nào từ điểm A ->M ? đạp nên đi vòng và vượt qua 1 xe đang đỗ ô tô ở phía làn xe bên phải như thế nào ? H. Khi đi xe đạp trên quốc lộ có rất nhiều xe chạy , muốn rẽ phải người đi xe đạp phải đi như thế nào? *kết luận Hoạt động 2 Thực hành trên sân -GV kẻ trên sân trường một đoạn ngã tư trên đường có vạch kẽ phần làn đường và chia làn xe chạy . đường cắt ngang chỉ có một vạch chia 2 làn đường . H. Em nào biết đi xe đạp ? Cho 1 em đi xe đạp từ đường chính rẽ vào đường phụ theo cả 2 phía . 1 em khác đi từ đường phụ ra đường chính cũng đi cả 2 phía . sao lại phải giơ tay xin đường khi muốn rẽ hoặc thay đổi làn đường ? sao xe đạp phải đi vào làn đường sát bên phải ? -Những xe có động cơ kích thước lớn và tốc đọ cao đều đi ở làn đường bên traí khi muốn vượt xe khác phải đi về phía trái của xe đi chậm hơn . Do đó xe đạp cần đi ở làn đường bên phải *Kết luận Điều cần nhớ khi đi xe đạp làluôn luôn đi ở phía tay phải khi đổi hướng đều phải đi chậm , quan sát và giơ tay xin đường .Không được rẽ ngoặt bất ngờ ,vượt ẩu lướt qua người đi xe phía trước. -Lắng nghe theo dõi -Chỉ trên sa bàn và trình bày. -Giơ tay báo hiệu đổi làn xe . -Đi chậm lại quan sát khi thấy xe còn ở xa mới vượt nhanh qua đường. -Xếp vòng tròn lớn trên sân trường -HS giơ tay. -Học sinh thực hiện cả lớp quan sát -Nhờ đó những xe ở phía sau có thể biết em đang đi hướng nào -Trả lời Lắng nghe. cố dặn dò + Nhắc lại những quy định cơ bản khi điều khiển xe đạp. + Yêu cầu học sinh đi xe đạp đi học làm bản “phương án sử lý các tình huống giao thông khi đi học Ngày tháng năm 20 BÀI 3 CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG I. MỤC TIÊU + Học sinh biết những điều kiện an toàn và chưa an toàn của các con đường và đường phố để lựa chọn con đường đi an toàn . Xác định được những điểm ,những tình huống không an toàn đối với người đi xe đạp để có cách phòng tránh tai nạn khi đi bộ và đi xe đạp trên đường + Biết cách phòng tránh các tình huống không an toàn ở những vị trí nguy hiểm trên đường để tránh tai nạn xảy ra . + Có ý thức thực hiện quy định của luật giao thông đường bộ , các hành vi an toàn khi đi đường .Tham gia tuyên truyền vận động mọi người thực hiện luật giao thông và chú ý đề phòng ở những đoạn đường dễ xảy ra tai nạn.. II. Chuẩn bị -Tranh ảnh những đoạn đường an toàn và kém an toàn . -bản đồ vẽ tượng trưng con đường đi từ nhà đến trường. HOẠT ĐỘNG CŨ sao xe đạp phải đi vào làn đường sát bên phải ? đi xe đạp đi qua vòng xuyến như thế nào ? MỚI Giới thiệu bài –ghi đề bài HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG 1 Tìm hiểu con đường đi từ nhà đến trường . đến trường bằng phương tiện gì? hãy kể các con đường mà em đi qua ,theo em đường đó đường đó an toàn hay không an toàn ? H. Tại ngã 3,4 có đèn tín hiệu không? đi chợ DI LINH em thấy đường phố đó 1 chiều hay 2 chiều? ở xã đã làm đường nhựa hay bê tông ? hay đường đá ? H. Trên ... ị lấn ngã tư có đèn tín hiệu giao thông có vạch đi bộ qua đường. đường có biển báo giao thông vạch kẻ đường . đường có đèn chiếu sáng có vỉa hè rộng có đường sắt cắt ngang có rào chắn đường phố quốc lộ có phần đường dành cho xe thô sơ và đường cho người đi bộ. đường 2 chiều hẹp ,có các xe đi lại nhiều đường quốc lộ đường tỉnh không có lăn đường riêng cho xe thô sơ đường dốc nhiều khúc quanh ,hẹp hai bên đường có nhiều ô tô đổ nhà sát đường ,không có vỉa hè đường có vỉa hè nhưng có nhiêu vật cản đường có nhiều đường nhỏ cắt ngang có đường sắt cắt ngang không có rào chắn đi qua cầu hẹp ,không có làn đường cho người đi bộ đi qua vòng xuyến có nhiều ngã đường Tổng cộng số chữ A Tổng cộng số chữ K Ghi chú A là đường an toàn K là đường không an toàn *kết luậnĐi học hay đi chơi các em cần lựa những con đường đủ điện kiện an toàn để đi. Hoạt đông 3 Phân tích các tình huống nguy hiểm và cách phòng chống tai nạn giao thông -Giáo viên nêu lần lượt 3 tình huống -Cho xem 3 bức tranh vẽ minh họa 3 tình huống trên để học sinh phân tích để đưa ra ý kiến của mình *kết luận Hoạt động 4 Luyện tập Giáo viên đưa ra tình huống “Trường em sắp đón các bạn học sinh lớp những “anh chị hai” của trường ,các em hãy giúp các bậc phụ huynh của các bạn học sinh lớp 1 lập phương án an toàn giao thông -Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm +Nhóm 1lập con đường an toàn đi đến trường ? +Nhóm 2 lập phương án “bảo đảm an toàn giao thông ở khu vực gần trường” +Ghi bảng Kết luận Chúng ta không những chỉ thực hiện đúng luật giao thông đướng bộ để đảm bảo an toàn cho bản thân , chúng ta còn phải góp phần làm cho mọi người có hiểu biết và có ý thức thực hiện luật giao thông đường bộ . Phòng tránh tai nạn giao thông . -Học sinh phát biểu đi bộ đi xe đạp -Đường lớn, đường nhỏ ,đi qua cầu. -Không có . -Đường nhựa đường đất vào các thôn . -có –ít ,rất ít 1 số chỗ như đường hẹp , xe cộ đi lại nhiều. Thảo luận nhóm 2 em =>ghi nhớ . 2 nhóm 19 tiêu chí . lắng nghe hướng dẫn Thảo luận điền vào bảng A B C D A A A A A A A A A A K K K K K K K K K K K -Đại diện nhóm lên trình bày tình huống. -Đọc ghi nhớ Lắng nghe. Lên báo cáo phương án của nhóm Theo dỏi xây dựng phương án Đọc ghi nhớ cố dặn dò + Nhắc lại 2 phương án trên + Chuẩn bị báo cáo cho cô HT + Nhận xét giờ học. Ngày tháng năm 20 BÀI 4 NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG TIÊU -Học sinh hiểu được các nguyên nhân khác nhau gây ra tai nạn giao thông. Nhận xét đánh giá được các hành vi an toàn và không an toàn của người tham giam giao thông. -Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để phán đoán nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông. -Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông đường bộ để tránh tai nạn giao thông vận động các bạn và những người khác thực hiện đúng luật giao thông đường bộ để đảm bảo an toàn giao thông BỊ -giáo viên một câu chuyện về an toàn giao thông 1 số tranh vẽ các tình huống sang đường học sinh 1 em chuẩn bị 1 câu chuyện về tai nạn giao thông hoặc do em chứng kiến hoặc nghe kể , sưu tầm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG cũ - Nêu con đường an toàn đi đến trường? - Nêu bài học? mới giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 Tìm hiểu nguyên nhân tai nạn giao thông. -Giáo viên treo tranh vẽ đã chuẩn bị lên bảng lớp - Giáo viên đọc mẫu tin về tai nạn giao thông buôỉ sáng ngày 17/11/2004 trên quốc lộ 20 thuộc địa bàn Huyện Di Linh xe gắn máy mang biển số 49N-2638 do Trần Phi Hùng 46 tuổi ngụ số 62 Bà Trưng điều khiển đã bị xe ô tô mang biển số 20 N -3846 đi từ phía nam đâm phải người điều khiển xe gắn máy chết tại chỗ Giáo viên phân tích làm mẫu -Hiện tượng Xe ô tô đâm vào xe máy đi cùng chiều . -Xảy ra vào thời gian nào ? sáng 17/11 -Xảy ra ở đâu? Di Linh. - Hậu quả ? chết người . Nguyên nhân có thể có những nguyên nhân sau +Người đi xe máy rẽ trái không xin đường +Người đi xe máy co xin đường nhưng có thể tín hiệu đèn xe bị hỏng +Người lái ô tô không làm chủ tốc độ .xử lý không kịp. +Có thể do phanh ô tô bị hỏng , trục trặc kỹ thuật . mẫu chuyện vừa phân tích ở trên em cho biết có mấy nguyên nhân dẫn đến tai nạn ? đâu là nguyên nhân chính ? *kết luận Hàng ngày đều có các tai nạn giao thông xảy ra nếu có tai nạn giao thông ở gần trường , hoặc ở nơi ta cần biết rõ nguyên nhân chính để biết cách phòng tránh tai nạn giao thông. Hoạt động 2 Thử xác định nguyên nhân gây tai nạn giao thông. -Yêu cầu học sinh kể các câu chuyện về an tai nạn giao thông mà em biết ? -Giáo viên chọn 2-3 em trong số các câu chuyện đã kể cho là tiêu biểu có tính giáo dục yêu cầu các em phân tích những nguyên nhân câu chuyện theo cách cô đã phân tích “mẫu” * Kết luận học sinh nêu lại Hoạt động 3 Thực hành làm chủ tốc độ +Thử nghiệm về tốc độ Cho học sinh chơi trên sân trường .giáo niên vẽ 1 đường thẳng trên sân . gọi 2 em học sinh yêu cầu 1 em chạy , 1 em đi bộ . Khi giáo viên hô khởi hành 1 em chạy và 1 em đi phía trước .bất chợt giáo viên hô “dừng lại” hai em phải dừng lại ngay . qua trò chơi này giúp các em hiểu nếu đang đi mà dừng lại đột ngột thì chắc chắn sẽ bị xe đang đi tới đâm vào nếu không có 1 khoảng thời gian và đô dài cần thiết để xe dừng hẳn trong trường hợp đó lỗi tại ai? *Kết luận Khi điều khiển bất cứ 1 phương tiện nào cần phải đảm bảo tốc độ hợp lý không được phóng nhanh để tránh tai nạn . Hoạt động 4 Củng cố dặn dò Giáo viên tổng kết lại rút ra các mẫu chuyện kể trên là các tai nạn giao thông đều có thể tránh được điều đó phụ thuộc vào các điều kiện -Ý thức chấp hành luật lệ giao thông -Chất lượng của phương tiện giao thông . - Điều kiện đường xá , các thiết bị đảm bảo an toàn giao thông trên đường ,ngoài ra còn có các yều tố thời tiết , địa hình , nhưng 3 điều kiện trên là chính trong đó điều kiện con người là quyết định . * Giao việc về nhà -Viết 1 bài tường thuật độ 200 chữ về 1 tai nạn giao thông được chứng kiến hay nghe người khác kể , hoặc vẽ tranh ,sưu tầm ảnh về chủ đề tai nạn giao thông tiết sau trình bày , giới thiệu ở lớp. -Học sinh xem tranh -Lắng nghe. -1 số đọc lại mẫu tin đó -Phân tích cùng giáo viên -Có 5 nguyên nhân 3 nguyên nhân chính là do người điều khiển -Đó là nguyên nhân chính -Đọc ghi nhớ. 5-6 em kể lại. -Kể so sánh phân tích -Đọc kết luận. -Học sinh chơi trên sân. -Lớp quan sát ai dừng lại ngay ai chưa dừng lại ngay. Đọc ghi nhớ. .. Ngày tháng năm 20 BÀI 5 EM LÀM GÌ ĐỂ GIỮ AN TOÀN GIAO THÔNG tiêu -Học sinh hiểu nội dung ý nghĩa các con số thống kê đơn giản về tai nạn giao thông biết phân tích nguyên nhân của tai nạn giao thông theo luật giao thông đường bộ . -Học sinh hiểu và giải thích các điều luật đơn giản cho bạn bè và những người khác đề ra các phương án phòng tránh tai nạn giao thông . - Tham gia các hoạt động của lớp . đội thanh niên tiền phong về công tác bảo đảm an toàn giao thông. -Hiểu được phòng ngừa tai nạn giao thông là trách nhiệm của mỗi người nhắc nhở bạn , hoặc người chưa thực hiện đúng quy định của luật giao thông đường bộ . bị +số liệu thống kê tai nạn giao thông hàng năm của cả nước của địa phương . +viết các tình huống đóng vai +mỗi em viết 1 bài khoảng 200 chữ hoặc vẽ tranh về chủ đề an toàn giao thông. HOẠT ĐỘNG cũ nêu nguyên nhân chính gây tai nạn giao thông đọc ghi nhớ mới giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 Tuyên truyền qua 4 hoạt động nhỏ Hoạt động 1 A Giáo viên chia mỗi tổ 1 khoảng tường của lớp để trưng bày sản phẩm -Giáo dục học sinh thông qua các tranh mà học sinh trưng bày Hoạt đông1 B Giáo viên đọc số liệu đã sưu tầm Hoạt động 1C gọi học sinh tự giới thiệu sản phẩm của mình mẫu tin sưu tầm , bài viết , tranh ảnh phân tích nội dung ý nghĩa của sản phẩm . cảm tưởng khi “sáng tác “hoặc “sưu tầm”? Hoạt động 1 D trò chơi sắm vai . giáo viên nêu 1 số tình huống nguy hiểm cho học sinh đưa ra 1 số giải pháp sử lý như thế nào để đảm bảo an toàn ? cho học sinh đóng vai theo nôi dung tình huống Hoạt động 2. Lập phương án thực hiện an toàn giao thông Bước 1 lập phương án chia thành 3 nhóm Nhóm 1 gồm các em đi xe đạp đến trường , lập phương án “đi xe đạp an toàn “ Nhóm 2 gồm các em được cha mẹ đưa đến bằng xe đạp , xe máy Lập phương án ” ngồi trên xe máy an toàn “ Nhóm 3 gồm các em ở nhà gần trường đi bộ đến trường . lập phương án “con đường đi đến trường an toàn “. Bước 2 đại diện các nhóm trình bày phương án tại lớp giáo viên – học sinh nhận xét . -Học sinh chọn các sản phẩm có ý nghĩa , hay trưng bày -Lắng nghe phát biểu cảm tưởng 1 số lên giới thiệu dưới lắng nghe nhận xét sản phẩm của bạn -1-2 cặp đóng vai -Lắng nghe các nhóm cùng lập phương án do giáo viên yêu cầu -3 em đại diện trình bày lớp nghe nhận xét . cố dặn dò giáo viên nhận xét về các hoạt động của học sinh , đánh giá ý thức học tập của các em . -Đặt ra những nhiệm vụ lâu dài để đảm bảo “An toàn giao thông”. 15 phút10 phút4 phút3. Hoạt động cơ bảna/ Gợi động cơ tạo hứng thú - Người tham gia giao thông là phải đi đường đúng luật, phải chấp hành nghiêm túc các quy tắc giao thông trên đường mà phải biết ứng xử có văn hóa khi tham gia giao thông. Vậy văn hóa giao thông là gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu về văn hoá giao Ghi tựa bài lên Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp Trải nghiệm- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi+ Văn hóa giao thông là gì?- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ Theo dõi HS trình Nêu nhận xét và xác nhận kết Kết luận Văn hoá giao thông được biểu hiện bằng hành vi xử sự đúng pháp luật, theo các chuẩn mực của xã hội về lẽ phải, cái đẹp, cái thiện của người tham gia giao Phân tích, khám phá, rút ra bài học- Yêu cầu HS xem ảnh trang 26, 27 SGK thảo luận nhóm thực hiện câu hỏi sau+ Em hãy cho biết hành vi nào thể hiện văn hóa giao thông, hành vi nào thể hiện thiếu văn hóa giao thông?- Quan sát HS thảo luận và hỗ Theo dõi HS trình Nêu nhận xét và xác nhận kết Kết luận+ Hành vi nào thể hiện văn hóa giao thông Ảnh 1, 2, 4, 6, 8.+ Hành vi nào thể hiện thiếu văn hóa giao thông Ảnh 3, 5, Hoạt động thực hành - Yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ SGK trả lời câu hỏi sau.+ Theo em, thế nào là văn hóa giao thông?- Quan sát HS thảo luận và hỗ Theo dõi HS trình Nêu nhận xét và xác nhận kết Kết luận Văn hoá giao thông là sự tự giác chấp hành pháp luật về an toàn giao thông; tôn trọng, nhường nhịn, giúp đỡ mọi người, có tránh nhiệm với bản thân và cộng đồng khi tham gia giao Hoạt động ứng dụng- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực Nhận xét tuyên Dặn dò Ôn Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng Bài sau Thực hiện văn hóa giao thông tiếp theo.- Lắng Đọc nối tiếp tựa bài.* PCTHĐTQ điều khiển các bước- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của Đọc tên bài học và viết vào Đọc mục tiêu bài Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận theo yêu cầu của Thảo luận theo Đại diện nhóm báo cáo kết Ghi nhận ý kiến của Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận theo yêu cầu của Thảo luận theo Đại diện nhóm báo cáo kết Ghi nhận ý kiến của Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận theo yêu cầu của Thảo luận theo Đại diện nhóm báo cáo kết Ghi nhận ý kiến của Đọc phần ghi Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế Có ý thức tự giác chấp hành pháp luật về an toàn giao thông; tôn trọng, nhường nhịn, giúp đỡ mọi người, có tránh nhiệm với bản thân và cộng đồng khi tham gia giao thông. Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn An toàn giao thông Biển báo hiệu giao thông đường bộ tiếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên§1 BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ. tiêu - HS ôn tập các laọi biển báo biển báo cấm biển báo nguy hiểm; biển báo hiêu lệnh đã học. - Làm quen và nhận biết một số biển báo mới. - HS có thái độ nghiêm túc, chấp hành luật giao thông theo biển báo hiệu. dùng dạy học các loại biển báo. hoạt động dạy-học cũKhông kiểm tra. mới Giới thiệu bài-ghi đề. Nội dung Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1 On tập biển báo. Hoạt động 2 Một số biển báo khác cần biết. Hoạt động 3 Ghi nhớ. -Lần lượt treo các biển báo cấm; biển báo nguy hiểm; biển báo hiệu lệnh đã học. - Nhắc HS nhớ cách đọc tên, nội dung của từng biển. -Nhận xét, chốt ý đúng biển cấm ngược chiều; cấm xe đạp; cấm đi bộ; cấm dừng;. - Treo những biển báo mới- giới thiệu + Cấm rẽ trái, rẽ phải, xe gắn máy. + Người đi bộ ngang đường, đường có xe đạp cắt ngang, công trường, giao nhau với đường không ưu tiên. + Điện thoại , trạm cấp cứu, trạm CSGT. - GV nêu nội dung, tác dụng của từng loại biển báo. -Cho HS nêu ghi nhớ SGK. - Hướng dẫn HS học thuộc ghi nhớ. cố- Nhận xét tiết học. dò- Dặn về ôn lại các biển báo đã học. - Quan sát - Trao đổi cặp, trình bày trước lớp. - Theo dõi. - Quan sát, theo dõi. - Lắng nghe, nêu lại. - 2 HS đọc lại ghi nhớ, lớp đọc thầm. - Học thuộc, trình bày trước lớp. - §2KĨ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN tiêu - HS biết được qui tắc khi đi xe đạp trên đường những điều cần biết- những điều cấm. - HS có kĩ năng đi xe đạp khi lưu thông trên đường. - HS có thái độ nghiêm túc khi đi lại trên đường, tránh những tai nại do thiếu hiểu biết về qui tắc đi xe đạp. dùng dạy học Tranh minh hoạ sgk. hoạt động dạy- học cũ - Kiểm tra các loại biển báo đã học tiết trước. - Nhận xét , ghi điểm. mới Giới thiệu bài – ghi đề bài Nội dung Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Những điều cần biết khi đi xe đạp trên đường. Hoạt động 2 Những điều cấm khi đi xe đạp. Hoạt động 3 Ghi nhớ. - Cho HS quan sát hình 1,2,3 SGK. - Hỏi nội dung từng hình - GV kết luận đúng từng trường hợp, giải thích thêm + Hình 1,2 đi đúng phần đường. + Hình 3 đi theo tín hiệu đèn giao thông khi qua đường giao nhau. +Hình 3 đi the vòng xuyến, đi đúng chiều. + Đi từ hẻm ra phải đi chậm , quan sát kĩ,.. - Nêu các tình huống khi đi xe đạp có trong bài tập. - Nhận xét, chốt ý đúng về việc không nên + Không nên đi vào làn đường xe khác. + Không nên đi đường cấm, xe chở 3 người, + Không nên bỏ hai tay, lạng lách, + Không nên kéo,đẩy xe nhau,.. - Cho HS nêu ghi nhớ trong SGK. - Hướng dẫn HS học thuộc. cố - Hãy nêu nguyên tắc an toàn khi đi xe đạp? dò Về nhà thực hiện đúng như đã học. - Quan sát hình trong SGK. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Theo dõi. - Thảo luận cặp. - 2-3 cặp trình bày trước lớp. - Nhận xét, rút ghi nhớ. - §3 CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN VÀ PHÒNG TRÁNH TAI NẠI GIAO THÔNG. tiêu - Những điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường phố. - Biết lựa chọn đường đi an toàn và phòng tránh tai nạn giao thông. - Có ý thức cẩn thận và bình tĩnh khi lưu thông trên đường. bị Tranh minh hoạ trong SGK. hoạt động dạy- học cũ -Kiểm tra một số kĩ năng đi xe đạp an toàn. -Nhận xét, khen ngợi. mới Giới thiệu bài- ghi đề bài Nôi dung Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Những điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường phố. Hoạt động 2 Lựa chọn con đường đến trường. Hoạt động 3 Ghi nhớ. Đường phố có những điều kiện an toàn đảm bảo - Cho HS quan sát nột số bức ảnh về đường phố an toàn. - Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét + Đường phố như thế nào là đẹp và an toàn? Nhận xét, chốt ý Đường trải nhựa hoặc bê tông. Đường rộng có nhiều làn xe, có giải phân cách, có đèn chiếu sáng, có đèn tín hiệu, biển báo giao thông, Những đường phố chưa đủ điều kiện an toàn + Những đường phố nào chưa đủ điều kiện an toàn? - Nhận xét, treo tranh minh hoạ. - Kết luận nội dung Đường dốc, không thẳng, không phẳng. Đường hẹp, lhông có vỉa hè hoặc vỉa hè có nhiều vật cản, không có đèn chiếu sáng, - Cho HS quan sát sơ đồ SGK. - Hướng dẫn HS chọn con đường đi an toàn từ nhà đến trường. - Nhận xét, khen ngợi. - Chốt con đường đi an toàn nhất. - Cho HS đọc ghi nhớ SGK. - Hướng dẫn HS học thuộc ghi nhớ. cố Thế nào là con đường an toàn? Con đường không an toàn? dò Dặn về lựa chọn con đường đi an toàn nhất để đến trường. - Quan sát tranh minh hoạ. - Trình bày theo suy nghĩ. - Nhận xét, bổ sung. - Thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Quan sát sơ đồ. - Lựa chọn con đường hợp lí nhất. - Trình bày trước lớp. - 4-5 HS đọc ghi nhớ. - Trình bày lại. §4 NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG tiêu Sau bài học , HS biết -Những nguyên nhân chính thường gây ra tai nạn giao thông. -Cách phòng tránh tai nạn giao thông -Y thức chấp hành tốt luật lệ giao thông đường bộ và biết tuyên truyền luật giao thông đường bô đến mọi người. bị Tranh minh học SGK. Tranh về tai nạn giao thông. hoạt động dạy học định Nền nếp. cũ Kiểm tra bài học tiết trước. Nhận xét, tuyên dương. + Hãy nêu đường phố an toàn và đường phố không an toàn? mới Giới thiệu bài – ghi đề Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoat động 1 Nguyên nhân chính gây ra tai nạn giao thông. Hoạt động 2 Phòng tránh tai nạn. Hoạt động 3 Ghi nhớ. 1 Do con người -Treo tranh minh hoạ về tai nạn giao thông. +Hãy nêu mức độ tai hại và nghiêm trọng của nó? +Hãy nêu nguyên nhận tai nạn do con người gây ra? -Nhận xét, chốt ý Người tham gia giao thông không chú ý, không hiểu và không chấp hành luật giao thông 2 Do phương tiện giao thông +Hãy nêu nguyên nhân gây tai nạn do phương tiện giao thông gây ra? -Nhận xét, chốt ý Phương tiện không đảm bảo an toàn, 3 Do đường +Nêu nguyên nhân tai nạn do đường xá? -Nhận xét, chốt ý Đường gồ ghề, quanh co, không có đèn tín hiệu,đèn chiếu sáng, do đường hẹp 4 Do thời tiết +Nêu nguyên nhân tai nạn do thời tiết? -Nhận xét, chốt ý Mưa, bão, đường trơn, sương mù che khuất tầm nhìn -Nêu câu hỏi +Để phòng tránh tai nạn , ta cần làm gì? -Nhận xét, chốt ý đúng. -Hướng dẫn HS thuộc ghi nhớ. -Nhận xét, khen ngợi. 4. Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học. -Dặn về học bài, chuẩn bị bài sau. -Quan sát, Trình bày. -Suy nghĩ, trả lời. -Nhắc lại. -Suy nghĩ, trả lời. -Nhắc lại. -Suy nghĩ, trả lời. -Nhắc lại. -Suy nghĩ, trả lời. -Nhắc lại. -Thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -4-5 HS đọc lại. -Nhắc lại. §5EM LÀM GÌ ĐỂ GIỮ AN TOÀN GIAO THÔNG tiêu Học xong bài này, HS biết -Để phòng tránh tai nạn giao thông xảy ra là nhiệm vụ của mọi người. -Suy nghĩ lập các phương án phòng tránh các tai nạn giao thông. -Các biện pháp phòng tránh tai nạn giao thông. -Y thức chấp hành luật giao thông đường bộ. bị Tranh minh hoạ SGK. Một vài phương án phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ . hoạt động dạy học định Nền nếp. cũ Kiểm tra bài học tiết trước. Nhận xét, tuyên dương. + Hãy nêu những nguyên nhân chính gây ra tai nạn giao thông? mới Giới thiệu bài – ghi đề Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Phòng tránh tai nạn giao thông xảy ra là nhiệm vụ của mọi người. Hoạt động 2 Lập các phương án phòng tránh các tai nạn giao thông. Hoạt động 3 Biện pháp phòng tránh tai nạn giao thông. Hoạt động 4 Ghi nhớ. -Treo tranh minh hoạ SGK. +Vì sao phòng tránh tai nạn giao thông xảy ra là nhiệm vụ của mọi người? +Nêu nhiệm vụ phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ của HS? -Nhận xét, chốt ý đúng. -Hướng dẫn lập phương án phòng tránh các tai nạn giao thông theo VD SGK. +Đề xuất con đường an toàn từ nhà đến trường? +Xây dựng khu vực an toàn trước cổng trường? +Thi tìm hiểu an toàn giao thông vẽ, tuyên truyền -Nhận xét, khen ngợi. +Nêu các biện pháp phòng tránh tai nạn giao thông? -Nhận xét, chốt ý đúng. +Chấp hành luật giao thông đường bộ. +Luôn chú ý khi đi đường, không đùa nghịch khi đi trên đường -Hướng dẫn HS học thuộc ghi nhớ. -Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học. -Dặn về học bài, thực hiện theo yêu cầu của bài. -Quan sát, Trình bày. -Suy nghĩ, trả lời. -Nhắc lại. -Thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Nhắc lại. -Thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -4-5 HS đọc lại.

bài giảng an toàn giao thông lớp 5